Phú Thọ trên lộ trình phát triển toàn diện giáo dục và đào tạo

|

Phú Thọ trên lộ trình phát triển toàn diện giáo dục và đào tạo

Phát huy truyền thống hiếu học của dân tc, thời gian qua, công tác giáo dục - đào tạo của tỉnh Phú Thọ đã có những bước phát triển mạnh m. Sự phát triển của các hot động giáo dục không chỉ góp phần nâng cao trình độ của người dân mà còn trực tiếp tạo động lực, thúc đy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
 
Giáo dục tỉnh PThọ phát triển vững chắc ở cả 3 mt quy mô, cht lượng và hiệu quả, đặc biệt tại những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Cht lượng đại trà ở cấp học được duy trì và nâng cao, tỷ lệ học sinh khá, giỏi năm sau luôn cao hơn năm trước, cụ thể: Năm 2017 tỷ lệ thi tốt nghiệp trung học phổ thông là 98,73%; năm 2018 là 98,85%, xếp thứ 14/63 tỉnh, thành phố; năm 2019 là 97,58% xếp thứ 11/63 tỉnh, thành ph. Số học sinh là người DTTS đỗ tốt nghiệp THPT ngày càng tăng. Đáng chú ý, năm học 2018
-2019 có 15 học sinh người DTTS đt từ 25 điểm trở lên.
 
Bên cạnh đó, cht lượng giáo dục mũi nhọn có chuyển biến tích cực, học sinh của tỉnh luôn đt kết quả cao trong các kỳ thi quốc gia, khu vực và quốc tế. Trong 5 năm học gần đây, học sinh của tỉnh đã dành được 284 giải Quốc gia, trong đó có 05 giải nhất, 72 giải nhì và 02 huy chương đồng Olympic quốc tế môn hóa, và môn sinh học.
 
Song song với đó, quy mô, mạng lưới trường lớp được quy hoạch hợp lý, đa dạng, đáp ứng nhu cầu dy và học; cơ sở vật cht và trang thiết bị dy học được quan tâm đầu tư phát triển; phong trào khuyến học, khuyến tài luôn được chú trọng và đt kết quả tích cực; đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ vcơ cấu, có bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn vững vàng và luôn được tạo điều kiện thuận lợi để học tập, phát triển.
 
 

Trường THPT Hạ Hoà - Phú Thọ
 
 Là tỉnh miền núi, diện tích rộng, tỉnh PThọ là nơi sinh sống của khoảng 250 nghìn đồng bào DTTS. Thực hiện chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng DTTS, vùng kkhăn giai đoạn 2016 2020, UBND tỉnh PThọ đã giao Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, rà soát, xác định nhu cầu, đề xut danh mục dự án, kế hoạch phương án đề nghị phân bổ vốn để triển khai thực hiện. Theo kế hoạch, tổng nguồn vốn thực hiện chương trình là trên 70 tỷ đồng, được sử dụng để thực hiện mua sắm bổ sung trang thiết bị dy học, cải tạo sửa chữa cơ sở vật cht cho các trường thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS của tỉnh.
 
Đi đôi với đó, các chế đ, chính sách với người dy và học tại vùng DTTS&MN được chú trọng, thực hiện đy đủ và kịp thời. Chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học, hỗ trợ lao động nông thôn, người khuyết tt học nghề đã giúp nhiều học sinh, sinh viên, lao động nông thôn, người khuyết tt thuộc diện chính sách, hộ nghèo, cận nghèo có cơ hội đến trường, duy trì học tập, học nghề tạo việc làm.
 
Nhờ đó, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị giáo dục tại các đơn vị trường học khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS của tỉnh PThọ đã có sự phát triển đáng k, mạng lưới trường, lớp trung học đã phát triển đến khắp các xã, huyện miền núi, vùng dân tc. Đây là một trong những nguyên nhân giúp cho công tác phổ cập giáo dục tiểu học khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS của tỉnh PThọ tiếp tục được duy trì, củng cvà nâng cao cht lượng./. 
Đoàn Hùng