Nâng cao chất lượng dân số đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

|

Nâng cao chất lượng dân số đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Công tác dâ;n số luôn nhận được sự quan tâ;m của Đảng, Nhà nước và coi đó là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 về công tác dâ;n số trong tình hình m??i của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đã khẳng định quan điểm chỉ đạo của Đảng: “Chuyển trọng tâ;m chính sách dâ;n số từ kế hoạch hóa gia đình sang dâ;n số và phát triển. Công tác dâ;n số phải chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phâ;n bố, đặc biệt là chất lượng dâ;n số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo đảm phát triển nhanh và bền vững”. Quán triệt tinh thần của Nghị quyết, công tác dâ;n số thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, chất lượng dâ;n số được cải thiện; nhiều văn bản đã được ban hành để định hướng cho công tác dâ;n số trong thời gian tới nhằm nâ;ng cao chất lượng dâ;n số đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

Thực trạng chất lượng dâ;n số

Sau 28 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII về chính sách dâ;n số và kế hoạch hoá gia đình và các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tác dâ;n số đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần to lớn vào công cuộc xâ;y dựng và phát triển kinh tế

 

                                                                                 Ảnh minh họa 

- xã hội của đất nước. Tính đến năm 2019, quy mô dâ;n số Việt Nam đạt mốc trên 96,2 triệu người, tốc độ gia tăng dâ;n số đã được khống chế thành công, tỷ lệ tăng dâ;n số bình quâ;n năm giai đoạn 2009-2019 là 1,14% năm. Đến năm 2020 dâ;n số Việt Nam đạt 97,58 triệu người. Cơ cấu dâ;n số thay đổi tích cực. Dâ;n số đã có sự phâ;n bố hợp lý hơn, gắn với các quá trình đô thị hoá, công nghiệp hóa và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.

Chất lượng dâ;n số được cải thiện trên nhiều mặt: Tuổi thọ trung bình tăng nhanh, đạt 73,6 tuổi năm 2019. Tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em giảm mạnh. Tầm vóc thể lực người Việt Nam có bước cải thiện. Chiều cao đạt được của nam thanh niên Việt Nam hiện nay là 1,68m, vượt mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là 1,67m. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ em Việt Nam đã giảm từ mức trung bình 29,3% vào năm 2010 xuống mức thấp dưới 20% vào năm 2020. Trình độ dâ;n trí của người Việt đã được cải thiện, cơ hội đi học theo đúng độ tuổi quy định của trẻ em ngày càng được đảm bảo hơn. Hầu hết người dâ;n Việt Nam từ 15 tuổi trở lên đều biết đọc, biết viết. Năm 2019, tỷ lệ biết chữ của dâ;n số từ 15 tuổi trở lên là 95,8%, tăng 1,8 điểm phần trăm so với năm 2009, cùng với đó là tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường giảm mạnh trong thập kỷ qua. Theo Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu năm 2020, Việt Nam đã lọt vào danh sách các nước đạt chỉ số phát triển con người (HDI) khá cao 0,704 năm 2019, xếp thứ 117/189 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Theo Tổng cục Thống kê, hiện, Việt Nam đang trong thời kỳ cơ cấu “dâ;n số vàng”, khi có một người phụ thuộc thì có hai người trong độ tuổi lao động. Dự báo thời kỳ “dâ;n số vàng” sẽ kéo dài trong 20 năm nữa. Để tận dụng lợi thế của thời kỳ“dâ;n số vàng”, Việt Nam đã ban hành và thực thi nhiều chính sách, đặc biệt là các chính sách về phát triển nguồn nhâ;n lực và gia tăng đóng góp của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua đó đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Kết quả, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, trung bình giai đoạn 2011-2018 là 6,21%/năm.

Công tác tuyên truyền, giáo dục, nhận thức về dâ;n số và kế hoạch hóa gia đình của các cấp, các ngành và toàn dâ;n có bước đột phá. Mỗi cặp vợ chồng có 2 con đã trở thành chuẩn mực, lan tỏa, thấm sâ;u trong toàn xã hội. Dịch vụ dâ;n số và kế hoạch hóa gia đình được mở rộng, chất lượng ngày càng cao… Nhiều mô hình, đề án, chương trình đã được triển khai như: Tư vấn khám sức khỏe trước khi kết hôn; tầm soát (sàng lọc) trước sinh và sơ sinh; chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi… Đơn cử như: Chương trình sàng lọc trước sinh và sơ sinh đến nay đã được triển khai tới 63 tỉnh, thành phố với hơn 10.000 huyện, xã. Hay mô hình tư vấn khám sức khỏe trước khi kết hôn tại 63 tỉnh, thành phố đã góp phần nâ;ng cao nhận thức, tư vấn sức khỏe trước khi kết hôn cho rất nhiều thanh niên, đồng thời đẩy mạnh truyền thông, giảm thiểu vấn đề tảo hôn, hôn nhâ;n cận huyết thống.

Mặc dù đạt được nhiều thành tích quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển chung của đất nước song công tác dâ;n số đang gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền; mất câ;n bằng giới tính khi sinh vẫn diễn ra; các vấn đề về chiều cao, câ;n nặng, tầm vóc, sức bền thể lực của người dâ;n chậm được cải thiện; vấn đề suy dinh dưỡng dai dẳng vẫn tồn tại ở Việt Nam, đặc biệt ở vùng sâ;u, vùng xa, miền núi, vùng hay xảy ra thiên tai; tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống ở một số dâ;n tộc ít người; lợi thế “dâ;n số vàng” chưa được khai thác và phát huy hết hiệu quả; các nội dung về dâ;n số trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội chưa được chú trọng đúng mức; chế độ đãi ngộ đối với cán bộ làm công tác dâ;n số và kế hoạch hóa gia đình ở cấp cơ sở còn thấp; nguồn lực đầu tư cho công tác dâ;n số thấp, chưa tương xứng với yêu cầu trong giai đoạn mới.

Ngày 22/11/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1679/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Dâ;n số Việt Nam đến năm 2030, trong đó khẳng định m??c tiêu duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức câ;n bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dâ;n số vàng; thích ứng với già hóa dâ;n số; phâ;n bố dâ;n số hợp lý và nâ;ng cao chất lượng dâ;n số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững. Theo đó, Chiến lược Dâ;n số Việt Nam đã đề ra 8 mục tiêu cụ thể đến năm 2030. Trong đó, mục tiêu 4 về nâ;ng cao chất lượng dâ;n số. đặt mục tiêu đến năm 2030 tỷ lệ cặp nam, nữ thanh niên được tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn đạt 90%; giảm 50% số cặp tảo hôn, giảm 60% số cặp hôn nhâ;n cận huyết thống; 70% phụ nữ mang thai được tầm soát ít nhất 4 loại bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất; 90% trẻ sơ sinh được tầm soát ít nhất 5 bệnh bẩm sinh phổ biến nhất; tuổi thọ bình quâ;n đạt 75 tuổi, trong đó thời gian sống khỏe mạnh đạt tối thiểu 68 năm; chiều cao người Việt Nam 18 tuổi đối với nam đạt 168,5 cm, nữ đạt 157,5 cm; Chỉ số Phát triển con người (HDI) nằm trong nhóm 4 nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á.

Giải pháp nâ;ng cao chất lượng dâ;n số đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Để khắc phục khó khăn, giải quyết những thách thức hướng tới nâ;ng cao chất lượng dâ;n số trong thời gian tới cần tập trung vào các giải pháp như:

Một là, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp về công tác dâ;n số với việc đưa công tác dâ;n số thành m??t nội dung trọng tâ;m trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền. Đồng thời, ban hành các nghị quyết, chiến lược, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm để cụ thể hóa các mục tiêu, chỉ tiêu của Chiến lược Dâ;n số Việt Nam đến năm 2030 phù hợp với từng thời kỳ, giai đoạn, tình hình thực tiễn của bộ, ngành, địa phương.

Hai là, tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về dâ;n số gắn với xâ;y dựng gia đình hạnh phúc; bảo đảm hài hòa giữa quyền và nghĩa vụ của người dâ;n trong thực hiện chính sách dâ;n số; đẩy nhanh tiến độ xâ;y dựng dự án Luật Dâ;n số trình Quốc hội theo hướng điều chỉnh toàn diện, đồng bộ

các nội dung về quy mô, cơ cấu, phâ;n bố và chất lượng dâ;n số, phù hợp với Hiến pháp và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia. Tích cực hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung các dự án Luật khác, các chiến lược, chương trình, đề án đã phâ;n công tại Nghị quyết số 137/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết TW 21.

Ba là, tiếp tục đẩy mạnh, thực hiện có hiệu quả các chương trình thể dục, thể thao rèn luyện, nâ;ng cao sức khỏe; các chương trình dinh dưỡng, sữa học đường nhằm nâ;ng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam; phát triển mạng lưới chăm sóc người cao tuổi đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng và chất lượng theo các cấp độ khác nhau.

Bốn là, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu về dâ;n số và phát triển, đưa nội dung này là một trong những nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ cấp quốc gia; chú trọng nghiên cứu, cung cấp bằng chứng phục vụ hoạch định chính sách, biện pháp thực hiện các mục tiêu duy trì mức sinh thay thế, đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức câ;n bằng tự nhiên, tận dụng hiệu quả lợi thế cơ cấu dâ;n số vàng, thích ứng với già hóa dâ;n số, phâ;n bố dâ;n số hợp lý và nâ;ng cao chất lượng dâ;n số; Tăng cường chia sẻ, phổ biến và phối hợp thực hiện các nghiên cứu khoa học; hình thành cơ sở dữ liệu nghiên cứu khoa học dùng chung về dâ;n số và phát triển; hoàn thiện hệ thống thông tin, số liệu dâ;n số đáp ứng yêu cầu cung cấp đầy đủ, kịp thời tình hình và dự báo dâ;n số phục vụ hoạch định chính sách, xâ;y dựng, thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý xã hội; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý, phâ;n tích, lưu trữ thông tin số liệu về dâ;n số bảo đảm tính tương thích, khả năng tích hợp, chia sẻ và kết nối các dữ liệu chuyên ngành. Từng bước tiếp cận, tương thích với các hệ thống dữ liệu dâ;n số thông dụng trên thế giới.

Năm là, bảo đảm đủ nguồn lực đáp ứng yêu cầu triển khai toàn diện công tác dâ;n số, tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu: Tăng đầu tư từ ngâ;n sách nhà nước, gồm cả ngâ;n sách trung ương và ngâ;n sách địa phương; đẩy mạnh việc đa dạng hóa các nguồn đầu tư từ cộng đồng, doanh nghiệp, tư nhâ;n cho công tác dâ;n số. Ngâ;n sách nhà nước bảo đảm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho triển khai toàn diện công tác dâ;n số và thực hiện chính sách đối với các đối tượng được nhà nước chi trả; bố trí các chương trình, dự án về dâ;n số vào kế hoạch, chương trình đầu tư công; Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn vốn ngoài ngâ;n sách nhà nước cho công tác dâ;n số. Có chính sách khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhâ;n trong và ngoài nước đầu tư xâ;y dựng các cơ sở sản xuất, phâ;n phối, cung cấp các phương tiện, dịch vụ trong lĩnh vực dâ;n số.

Sáu là, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dâ;n số theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâ;ng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác dâ;n số các cấp, các ngành đáp ứng yêu cầu triển khai toàn diện công tác dâ;n số.

Bảy là, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền về Nghị quyết TW 21, tạo sự chuyển biến căn bản về nhận thức và hành động của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhâ;n dâ;n về nhiệm vụ, nội dung công tác dâ;n số trong tình hình m??i; Tập trung đẩy mạnh, tăng cường độ và nâ;ng cao hiệu quả các hoạt động tuyên truyền giáo dục về dâ;n số và phát triển.

Tám là, chủ động, tích cực hội nhập, tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dâ;n số; tham gia đầy đủ, có trách nhiệm các diễn đàn đa phương, song phương, các tổ chức quốc tế, khu vực về dâ;n số và phát triển; tăng cường vận động các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi, tài trợ nước ngoài để thực hiện nhanh, hiệu quả các mục tiêu của Chiến lược và mục tiêu dâ;n số của SDGs 2030; đầu tư sản xuất phương tiện, trang thiết bị và cơ sở cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực dâ;n số; Đẩy mạnh hợp tác về chuyên môn, kỹ thuật, đào tạo và hợp tác trao đổi chuyên gia, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ./.

Minh Linh


Link Tải Xuống cá cược Money Tree